Lòng hiếu sinh
Trong Bát Chánh Đạo, Chánh Mạng là nuôi mạng sống của mình không bằng máu, xương của chúng sanh. Chánh
Gợi ý
-
Lòng bi
là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Lòng ham muốn
là chỉ cho tâm dục của chúng ta. Tâm dục là nguyên nhân sinh ra đau khổ của con người. Người nào không còn lòng ham muốn là người thoát khổ, là người tu hành đã giải thoát hoàn toàn. Nếu người ta không tham dục thì không có bệnh...
-
Lòng ham muốn năm món dục lạc
tài = tiền của; sắc = sắc đẹp; danh = danh vọng; thực = ăn uống; thùy = ngủ nghỉ. Mong cầu mà được toại nguyện thì sanh tâm vui mừng, hớn hở, còn ngược lại thì buồn khổ, sầu não.
-
Lòng hoan hỉ chấp nhận pháp
Lòng vui mừng chấp nhận pháp và hiểu rõ giá trị pháp.
-
Lòng quý
là tự sợ hãi vì thân ác hạnh, khẩu ác hạnh, ý ác hạnh, tự sợ hãi vì thành tựu ác, bất thiện pháp.
-
Lòng tàm
là tự xấu hổ vì thân ác hạnh, khẩu ác hạnh, ý ác hạnh, tự xấu hổ vì thành tựu ác, bất thiện pháp. Ở đây Đức Phật lấy pháp xấu hổ làm pháp tu tập sửa mình để thăng hoa đạo đức làm người "thân ác hạnh, khẩu ác...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Lòng Tin
có lòng tin chúng ta mới nhiệt tâm tu tập, tu thật sự, còn không có lòng tin thì dù có tu tập cũng chỉ tu lấy có hình thức, nhờ có lòng tin chúng ta mới tu tập đến nơi đến chốn. Lòng Tin rất quan trọng trong cuộc...
-
Lòng Tin là duyên của Hân Hoan
Khi có lòng Hân hoan là nhờ Lòng tin của chúng ta biết chắc khả năng của mình làm nên sự nghiệp to lớn mà nay đã làm nên sự nghiệp to lớn thì chúng ta phải hân hoan. Biết như thật khả năng của mình thì lòng tin tưởng...
-
Lòng từ
trong đời sống của chúng ta có hai cái vui: 1) Cái vui bền bỉ chân thật. 2) Cái vui ngắn ngủi giả tạm, là cái vui còn bị phiền não chi phối vì có tham, sân, si đòi hỏi. Cái vui này là vui theo dục lạc, được thì...
-
Lòng Yêu Thương
là một hành động xả tâm tuyệt vời. Một hành động mà một người tu theo Phật giáo nào cũng cần nên rèn luyện để mình luôn luôn được sống trong sự bình an, yên ổn. Lòng yêu thương là một đức tính của muôn loài, khi mới sinh ra...
-
Lòng Yêu Thương độc quyền
tức là Lòng Yêu Thương chiếm hữu. Khi lòng yêu thương chiếm hữu đến với người nào thì người đó không bao giờ còn quyền tự do giao tiếp với những người khác.
-
Lòng yêu thương nhất hướng
như hành động của những người cứu người mà hại mình.
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Khi mất lòng yêu thương
có nhiều trường hợp xảy ra: 1.- có những ý kiến cố chấp tạo thành những cuộc cãi cọ tranh hơn thiệt, biến cuộc sống bất an cho nhau. 2.- người này đối với người khác sinh ra thù ghét, có khi đi đến chỗ ẩu đả và gây ra...
-
An trú với lòng từ
là an trú trong lòng thương yêu của mình đối với tất cả chúng sanh, không có loài vật nào mà không thương yêu.
-
Khổ là duyên của Lòng tin
Khổ là những nỗi buồn lo lắng sợ hãi thương ghét giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Tất cả những điều đó gọi chung là Khổ.
-
Tu tập sự tu tập về lòng từ
thì "an trú biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư.Như vậy cùng khắp thế gian, trên dưới bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú...
-
Xả bỏ lòng hung ác
là phải xả bỏ gậy, gộc, đao, kiếm như trên đã dạy. Bỏ gậy, gộc, dao, kiếm tức là tạo duyên nghe pháp, tạo duyên nghe pháp tức là tạo duyên làm thiện, sống thiện. Người mà bỏ gậy gộc, dao, kiếm là người muốn quay về thiện pháp, người...
-
Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật
lòng tin Phật có năm chi phần: Thứ nhất: Phật là một người có đầy lòng yêu thương tất cả vạn vật, không làm tổn thương chúng sanh. Thứ hai: Phật là người không bao giờ tham lam lấy của không cho, luôn luôn có được những gì thì Ngài...